Số bài học | 95 |
Thời lượng | 19 giờ 06 phút |
Đối tượng | Mọi người |
Học viên | 2500 |
Mô tả khoá học
Tổng quát
- Tìm hiểu cơ bản và nâng cao về ngôn ngữ lập trình Kotlin (Từ định nghĩa đến kiểu dữ liệu, biến, câu lệnh, mảng, chuỗi ... cấu trúc điều khiển trong Kotlin, phương thức, lớp, kế thừa, xử lý tập tin, giao diện....)
-Khóa học cung cấp trọn bộ kiến thức lập trình Kotlin
- Cung cấp kiến thức để tiếp cận lập trình Android
- Có khả năng tiếp tục phát triển phần mềm: Java,Native, Web,...
Yêu cầu của khóa học
- Môi trường yên tĩnh
Lợi ích từ khóa học
- Có được kiến thức toàn diện về ngôn ngữ lập trình Kotlin
Đối tượng mục tiêu
- Bất cứ ai muốn học lập trình Kotlin
- Bất cứ ai muốn học lập trình ứng dụng Android nhưng chưa biết về Kotlin
- Bất cứ ai đã từng biết ngôn ngữ lập trình Java
Phần 1: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình Kotlin
Bài 1: Có nên học lập trình Kotlin?
Bài 2: Cài đặt JDK
Bài 3: Cài đặt công cụ lập trình Kotlin
Bài 4: Đăng ký Jetbrain Education
Bài 5: Tạo ứng dụng Hello Kotlin
Phần 2: Kiểu dữ liệu và toán tử trong Kotlin
Bài 6: Cách xuất dữ liệu ra màn hình Kotlin
Bài 7: Cách ghi chú lệnh quan trọng trong Kotlin
Bài 8: Kiểu dữ liệu và khai báo biến trong Kotlin
Bài 9: Ép kiểu dữ liệu trong Kotlin
Bài 10: Các toán tử quan trọng trong Kotlin
Bài 11: Nhập dữ liệu từ bàn phím với Kotlin
Bài 12: Bài tập rèn luyện-Các kiến thức cơ bản
Phần 3: Cấu trúc điều khiển và vòng lặp
Bài 13: Cấu trúc điều khiển If Else trong Kotlin
Bài 14: Cấu trúc when trong Kotlin - Phần 1
Bài 15: Cấu trúc when trong Kotlin - Phần 2
Bài 16: Vòng lặp for trong Kotlin - Loại Closed range
Bài 17: Vòng lặp for trong Kotlin - Loại Half-open range
Bài 18: Vòng lặp for trong Kotlin - Loại Step
Bài 19: Vòng lặp for trong Kotlin - Loại Downto
Bài 20: Vòng lặp for trong Kotlin - Loại Iterator
Bài 21: Vòng lặp while trong Kotlin
Bài 22: Vòng lặp do while trong Kotlin
Bài 23: Ý nghĩa và cách sử dụng break và continue trong các vòng lặp
Bài 24: Bài tập rèn luyện-Giải phương trình bậc 2
Bài 25: Bài tập rèn luyện-Giải toán học
Bài 26: Bài tập rèn luyện-Tính dãy toán học
Bài 27: Danh Sách các bài tập tự rèn luyện
Phần 4: Xử lý lỗi trong Kotlin
Bài 28: Khái niệm về biệt lệ
Bài 29: Cách sử dụng biểu thức try...catch trong Kotlin
Bài 30: Cách gỡ lỗi Kotlin bằng công cụ Debug
Phần 5: Các thư viện quan trọng thường dùng trong Kotlin/Android
Bài 31: Thư viện xử lý dữ liệu số
Bài 32: Thư viện xử lý ngày tháng
Bài 33: Thư viện toán học
Bài 34: Thư viện xử lý số ngẫu nhiên
Bài 35: Thư viện xử lý chuỗi
Phần 6: Xử lý chuỗi trong Kotlin
Bài 36: Giới thiệu Xử lý chuỗi trong Kotlin
Bài 37: Các Hàm tìm chuỗi trong Kotlin
Bài 38: Các Hàm trích lọc chuỗi trong Kotlin
Bài 39: Các Hàm đổi chuỗi trong Kotlin
Bài 40: Các Hàm xóa khoảng trắng dư thừa trong Kotlin
Bài 41: Các Hàm so sánh chuỗi trong Kotlin
Bài 42: Cách nối và chèn chuỗi trong Kotlin
Bài 43: Các Cách tách chuỗi trong Kotlin
Bài 44: Hàm đổi chữ Hoa - thường trong Kotlin
Bài 45: Bài tập rèn luyện-Tách lấy tên bài hát
Bài 46: Bài tập rèn luyện-Kiểm tra chuỗi panlyndrome
Bài 47: Bài tập rèn luyện- Tối ưu chuỗi
Bài 48: Các Bài tập tự rèn luyện
Phần 7: Xử lý Mảng và Collections trong Kotlin
Bài 49: Xử lý mảng 1 chiều trong Kotlin
Bài 50: Xử lý mảng 2 chiều trong Kotlin
Bài 51: Xử lý Collections trong Kotlin
Bài 52: Bài tập rèn luyện - Mảng
Bài 53: Bài tập rèn luyện - Collections
Bài 54: Bài tập tự rèn luyện - Mảng
Bài 55: Bài tập tự rèn luyện - Collections
Phần 8: Lớp và đối tượng trong Kotlin
Bài 56: Các khái niệm về lập trình Hướng đối tượng
Bài 57: Quy tắc tạo tên Lớp và Constructor
Bài 58: Quy tắc Khai báo các thuộc tính
Bài 59: Quy tắc Khai báo các getter-setter
Bài 60: Quy tắc Khai báo các phương thức
Bài 61: Các loại phương thức
Bài 62: Tham chiếu this
Bài 63: Kỹ thuật Overloading
Bài 64: Alias và cơ chế gom rác tự động trong Kotlin
Phần 9: Kế thừa trong Kotlin
Bài 65: Khái niệm về kế thừa và lợi ích của kế thừa
Bài 66: Kỹ thuật kế thừa từ class
Bài 67: Kỹ thuật kế thừa từ interface
Bài 68: Overriding Method
Bài 69: Tính đa hình
Phần 10: Các loại Lớp đặc biệt trong Kotlin
Bài 70: Data Classes
Bài 71: Nested Classes
Bài 72: Inner Classes
Bài 73: Enum Classes
Bài 74: Extensions Method trong Kotlin
Phần 11: Các bài tập rèn luyện phần Hướng đối tượng (phần 8-9-10)
Bài 75: Bài tập rèn luyện-Hướng đối tượng-Nhân Viên
Bài 76: Bài tập rèn luyện-Hướng đối tượng-Mô hình lớp Nhân Viên
Bài 77: Bài tập rèn luyện-Hướng đối tượng-Mô hình lớp Person
Bài 78: Các bài tập tự rèn luyện
Phần 12: Xử lý tập tin trong Kotlin
Bài 79: Vì sao phải lưu tập tin-các loại tập tin
Bài 80: Xử lý Text File trong Kotlin
Bài 81: Xử lý Serialize File trong Kotlin
Bài 82: Xử lý XML File trong Kotlin
Bài 83: Xử lý JSon trong Kotlin
Bài 84: Bài tập rèn luyện JSon-Danh Mục-Sản Phẩm
Bài 85: Bài tập rèn luyện JSon-Tỉ giá hối đoái DongA Bank
Bài 86: Bài tập tự rèn luyện xử lý text file
Bài 87: Bài tập tự rèn luyện xử lý serialize file
Bài 88: Bài tập tự rèn luyện xử lý XML file
Bài 89: Bài tập tự rèn luyện xử lý JSon file
Phần 13: Thiết kế giao diện trong Kotlin
Bài 90: Thiết kế giao diện trong Kotlin – Cách tạo giao diện
Bài 91: Thiết kế giao diện trong Kotlin – Giải phương trình bậc 1
Bài 92: Thiết kế giao diện trong Kotlin – Trình diễn sản phẩm
Bài 93: Bài tập rèn luyện - giao diện - Quản lý phòng ban
Bài 94: Kết xuất Executable cho Kotlin
Phần 14: Project tổng hợp Lập trình Kotlin toàn tập
Bài 95: Project thực tế tổng hợp lại toàn bộ kiến thức đã học
Giảng viên
Trần Duy Thanh
Về sư phạm:
Tham gia giảng dạy từ năm 2009, thầy Trần Duy Thanh hiện là Thạc sĩ Khoa học Máy tính của các trường đại học lớn TP.HCM:
1) Đại Học Công Nghiệp TP.HCM.
2) Đại Học Công Nghệ Đồng Nai (Trưởng Bộ môn Công nghệ Phần mềm).
3) Đại Học Khoa Học Tự Nhiên TP.HCM - Trung Tâm Tin Học.
4) Đại Học Kinh Tế - Luật.
Ngoài công việc giảng dạy, thầy Trần Duy Thanh còn nắm giữ các chức vụ quan trọng và tham gia các dự án lớn của doanh nghiệp từ năm 2005, cụ thể:
- Nắm giữ chức vụ Giám đốc Chiến lược công ty Cổ Phần Hưng Gia Sài Gòn (từ 2014 đến 7/2016).
- Thầy Trần Duy Thanh còn đảm nhận vị trí Kỹ sư phần mềm (System Profiling) và tham gia nhiều dự án lớn của Công ty KIC (http://kicthermal.com).
Từ năm 2013 đến năm 2015, thầy Trần Duy Thanh tham gia làm Dự án khoa học cấp Đại Học Quốc Gia mang tên "Xây dựng hệ thống phân tích mạng xã hội theo chủ đề và ứng dụng vào mạng xã hội trong trường Đại học", mã số B2013-26-02. Dự án được xếp loại tốt, nghiệm thu vào ngày 10 tháng 12 năm 2015.